THIS CONTENT HAS BEEN ARCHIVED

Tuyên bố chung của Đại diện Cấp cao Liên minh châu Âu về Chính sách Đối ngoại và An ninh và Tổng thư ký của Hội đồng châu Âu vào Ngày châu Âu và thế giới chống lại án tử hình.

10.10.2017
Teaser

Tuyên bố chung của Đại diện Cấp cao Liên minh châu Âu về Chính sách Đối ngoại và An ninh và Tổng thư ký của Hội đồng châu Âu vào Ngày châu Âu và thế giới chống lại án tử hình.

Text

Vào ngày châu Âu và Thế giới chống lại án tử hình, Hội đồng châu Âu và Liên minh châu Âu đã tái khẳng định sự phản đối mạnh mẽ và dứt khoát của mình đối với án tử hình trong mọi hoàn cảnh và mọi trường hợp. Án tử hình là biện pháp không phù hợp với nhân phẩm con người. Nó còn là một sự đối xử phi nhân đạo và hèn hạ, không có bất kỳ một tác dụng răn đe nào đã được minh chứng, đồng thời khiến cho những quyết định sai lầm trong xét xử không thể rút lại và gây hậu quả chết người.

Việc bãi bỏ án tử hình là một thành tựu đặc biệt tại châu Âu, tất cả Liên minh châu Âu và các nước thành viên của Hội đồng châu Âu đều đã xóa bỏ án tử hình. Việc bãi bỏ án tử hình trong luật hoặc trên thực tế là một điều kiện tiên quyết cho tư cách thành viên của Hội đồng châu Âu và việc cấm hoàn toàn án tử hình trong mọi hoàn cảnh đã được nêu trong Hiến chương về các Quyền Căn bản của Liên minh châu Âu. Việc tái áp dụng án tử hình ở bất kỳ một nước thành viên nào sẽ đi ngược lại những giá trị và nghĩa vụ cơ bản của cả hai Tổ chức. Hội đồng châu Âu và Liên minh châu Âu kêu gọi tất cả các nước châu Âu thông qua các nghị định thư của Công ước châu Âu về Nhân quyền nhằm mục đích bãi bỏ án tử hình.

Cả hai Tổ chức yêu cầu Belarus, quốc gia châu Âu duy nhất vẫn còn áp dụng án tử hình, hoãn thi hành án tử hình, coi đây là bước đi quyết định nhằm đưa quốc gia này gần hơn tới các tiêu chuẩn pháp luật được áp dụng trên toàn châu Âu.

Hội đồng châu Âu và Liên minh châu Âu tái kêu gọi một cách mạnh mẽ các nước trên thế giới vẫn còn áp dụng án tử hình cần ngay lập tức thiết lập việc hoãn thi hành án và coi đây là bước đi đầu tiên hướng tới bãi bỏ án tử hình, đồng thời cần giảm những án tử hình còn lại xuống còn chung thân. Trong mọi trường hợp, tất cả các quốc gia này đều bị ràng buộc bởi luật pháp quốc tế và do đó cần phải tránh thi hành án tử hình đối với trẻ vị thành niên, những người bị tâm thần hoặc thiểu năng trí tuệ, hoặc trong các trường hợp không phải là những tội ác nghiêm trọng nhất (đáng chú ý như việc tử hình không thể được áp dụng đối với những người bị kết án các tội về kinh tế hoặc buôn bán ma túy). Bên cạnh đó, việc thi hành án cũng không nên diễn ra nếu không có sự thông tin liên lạc phù hợp với người thân và luật sư của cá nhân bị kết án.

Hội đồng châu Âu và Liên minh châu Âu hoan nghênh xu hướng toàn cầu hiện nay hướng tới việc bãi bỏ án tử hình, dẫn tới kết quả là hơn hai phần ba số lượng các quốc gia trên thế giới đã bãi bỏ án tử hình trong luật pháp hoặc trên thực tiễn. Động lực toàn cầu này cần phải được nắm bắt nhằm thúc đẩy xóa bỏ án tử hình ở những quốc gia còn lại vẫn đang áp dụng. Hội đồng châu Âu và Liên minh châu Âu sẽ tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Liên hợp quốc nhằm hỗ trợ cho xu hướng bãi bỏ trên toàn cầu này. Cả hai Tổ chức sẽ triển khai tất cả những biện pháp hiện có nhằm đấu tranh với những sự tra tấn và lạm dụng nhân quyền nghiêm trọng có liên quan tới việc áp đặt và áp dụng án tử hình.

Thể loại
Press releases
Location

Bruxelles

Topics
Human Rights & Democracy
Editorial sections
EEAS
Human Rights & Democracy
Africa
Angola
Benin
Botswana
Burkina Faso
Burundi
Cabo Verde
Cameroon
Central African Republic
Comoros
Congo (Brazzaville)
Djibouti
DR Congo (Kinshasa)
Equatorial Guinea
Eritrea
Ethiopia
Gabon
Gambia
Ghana
Guinea
Guinea-Bissau
Côte d'Ivoire
Kenya
Lesotho
Liberia
Madagascar
Malawi
Mali
Mauritania
Mauritius
Mayotte
Mozambique
Namibia
Niger
Nigeria
Rwanda
Sao Tome and Principe
Senegal
Seychelles
Sierra Leone
Somalia
South Africa
South Sudan
Sudan
Eswatini
Tanzania
Tchad
Togo
Uganda
Zambia
Zimbabwe
Afghanistan
Bangladesh
Bhutan
Brunei Darussalam
Cambodia
China
Hong Kong
India
Indonesia
Japan
Lao PDR
Macao
Malaysia
Maldives
Mongolia
Myanmar (Burma)
Nepal
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên)
Pakistan
Philippines
Singapore
South Korea
Sri Lanka
Thailand
Türkiye
Vietnam
Albania
Armenia
Azerbaijan
Belarus
Georgia
Iceland
Kazakhstan
Kosovo*
Kyrgyz Republic
Moldova
Norway
Overseas Countries and Territories (OCTs)
Anguilla
Aruba
Bermuda
Bonaire
Vùng lãnh thổ của Anh Quốc ở Nam cực
Vùng lãnh thổ Anh Quốc ở Ấn Độ Dương
Đảo Virgin của Anh
Đảo Cayman
Curaçao
Đảo Falkland
Polynesia thuộc Pháp
Vùng lãnh thổ phía Nam của Pháp
Greenland
Montserrat
Tân Caledonia
Pitcairn
Saba
Nam Georgia và Nam Quần đảo Sandwich
St Helena
St Pierre và Miquelon
St. Eustatius
St. Maarten
Quần đảo Turks và Caicos
Wallis và Futuna
Russia
Serbia
Switzerland
Tajikistan
North Macedonia
Turkmenistan
Ukraine
Uzbekistan
Western Balkans
Western Europe
Antigua and Barbuda
Argentina
Bahamas
Barbados
Belize
Bolivia
Brazil
Chile
Colombia
Costa Rica
Cuba
Dominica
Dominican Republic
Ecuador
El Salvador
Grenada
Guatemala
Guyana
Haiti
Honduras
Jamaica
Mexico
Nicaragua
Panama
Paraguay
Peru
Saint-Kitts and Nevis
Saint-Lucia
Saint-Vincent và Grenadines
Suriname
Trinidad and Tobago
Uruguay
Venezuela
Algeria
Bahrain
Egypt
Iran
Iraq
Israel
Jordan
Kuwait
Lebanon
Libya
Morocco
Oman
Palestine (*) - Occupied Palestinian Territory, West Bank and Gaza Strip
Qatar
Saudi Arabia
Syria
Tunisia
United Arab Emirates
Yemen
Canada
United States of America
Australia
Cook Islands
Fiji
Kiribati
Marshall Islands
Micronesia
Nauru
Aotearoa New Zealand
Niue
Palau
Papua New Guinea
Samoa
Solomon Islands
Timor-Leste
Tonga
Tuvalu
Vanuatu
EU information in Russian
Association of Southeast Asian Nations (ASEAN)
Andorra
Liechtenstein
Monaco
San Marino
Vatican City and the Holy See
African Union (AU)
Gulf Cooperation Council (GCC)
Organisation for Security&Co-operation in Europe (OSCE)
UN Geneva
UN New York
UN Rome
United Nations (UN)
Vienna - International Organisations
World Trade Organization (WTO)
Bosnia and Herzegovina
Montenegro